Mẫu biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao động

0
2075

Biên bản điều tra tai nạn lao động là văn bản do cơ quan nhà nước xác lập nhằm xác thực các thông tin liên quan đến vụ việc tai nạn lao động để đưa ra các bằng chứng, chứng cứ chính xác nhất để hỗ trợ có người lao động khi xảy ra tai nạn lao động.

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia Huỳnh Thu Hương – Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198

Quy định về biên bản điều tra tai nạn lao động

Khoản 5 Điều 35 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015 quy định như sau: “5. Người sử dụng lao động và các cá nhân liên quan đến tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng phải có nghĩa vụ hợp tác với Đoàn điều tra, cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu có liên quan và không được từ chối hoặc cản trở quá trình điều tra. Trường hợp tai nạn trên đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cung cấp cho Đoàn điều tra một trong các giấy tờ sau đây: a) Biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn; b) Biên bản điều tra tai nạn giao thông; c) Trường hợp không có các giấy tờ quy định tại điểm a, điểm b khoản này thì phải có văn bản xác nhận bị tai nạn của cơ quan Công an xã, phường, thị trấn nơi xảy ra tai nạn theo đề nghị của người lao động hoặc thân nhân của người lao động”.

Biên bản điều tra tai nạn lao động là văn bản do cơ quan nhà nước xác lập nhằm xác thực các thông tin liên quan đến vụ việc tai nạn lao động để đưa ra các bằng chứng, chứng cứ chính xác nhất để hỗ trợ có người lao động khi xảy ra tai nạn lao động.

Mẫu biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao động

Mẫu biên bản cuộc họp công bố biên bản điều tra tai nạn lao động (Phụ lục 08) theo quy định pháp luật bao gồm các thông tin cơ bản như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————————–

BIÊN BẢN CUỘC HỌP

CÔNG BỐ BIÊN BẢN ÐIỀU TRA TAI NẠN LAO ÐỘNG

Vào lúc ……. giờ …… phút, ngày ……. tháng …….. năm ……..

Tại……………………………………………………………………………………………………………

Đoàn điều tra tai nạn lao động tổ chức tiến hành cuộc họp công bố biên bản điều tra vụ tai nạn lao động.

  1. Thành phần tham dự cuộc họp gồm có:

Đoàn điều tra tai nạn lao động:[1]…………………………………………………………………………..

2. Cơ sở để xảy ra tai nạn lao động:………………………………………………………[2]…………………………………………………………………………..

3. Cơ quan quản lý cấp trên (nếu có):

…………………………………………………………………………………………………………………………………

4. Cơ sở (hoặc cá nhân) có liên quan:

……………………………………………………….[3]…………………………………………………………………….
II. Nội dung  cuộc họp

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

Cuộc họp kết thúc vào lúc ……. giờ …… phút cùng ngày, biên bản đã được đọc lại cho các thành phần dự họp cùng nghe và cùng ký tên dưới đây./.

     NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG        

TRƯỞNG ĐOÀN

 (ký, ghi rõ họ tên  và đóng dấu (nếu có)
(ký, ghi rõ họ tên)

THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐIỀU TRA

(ký, ghi rõ họ tên) 


CƠ SỞ (HOẶC CÁ NHÂN)

CÓ LIÊN QUAN KHÁC THAM DỰ HỌP NGƯỜI GHI BIÊN BẢN

    (ký, ghi rõ họ tên) 

(ký, ghi rõ họ tên)

[1] Ghi họ tên, chức vụ, cơ quan của từng người.

[2] Ghi họ tên, chức vụ  của : Người sử dụng lao động (chủ cơ sở) hoặc người được ủy quyền; Ðại diện Công đoàn hoặc là người được tập thể người lao động chọn cử.

Ghi rõ họ tên của những nạn nhân, người biết sự việc, người có  liên quan đến vụ tai nạn lao động.

Luật sư có thể cung cấp những dịch vụ pháp lý về lao động nào?

Hợp đồng lao động: Tư vấn các vấn đề pháp lý đối với Hợp đồng lao động và các hợp đồng liên quan khác như hơp đồng học việc, hợp đồng cộng tác viên…, soạn thảo hợp đồng lao động nhằm đảm bảo tối đa quyền và lợi ích của các bên;

Nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể: Tư vấn, xây dựng, đưa ra giải pháp và soạn thảo, đăng ký thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động phù hợp với hoạt động kinh doanh, mô hình sản xuất của doanh nghiệp từ đó giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả;

Xử lý kỉ luật: Tư vấn về điều kiện, quy trình xử lý kỷ luật người lao động, đánh giá tính hợp pháp của quyết định xử lý kỷ luật lao động, về tiền bồi thường, trợ cấp thôi việc, mất việc, thất nghiệp và các trợ cấp có liên quan khác đến việc chấm dứt hợp đồng lao động, đại diện cho doanh nghiệp đám phán các vấn đề về thủ tục xử lý kỉ luật, giải quyến vấn đề tranh chấp tại cơ quan có thẩm quyền;

Giải quyết tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động là vấn đề thường xuyên phát sinh trong quan hệ lao động giữa NSDLĐ với NLĐ. Kéo dài tranh chấp lao động sẽ gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các bên, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp… Hỗ trợ khách hàng giải quyết tranh chấp lao động, bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của khách hàng, đại diện khách hàng tham gia giải quyết tranh chấp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đại diện cho doanh nghiệp/người lao động tham gia tố tụng giải quyết tranh chấp lao động;

Công đoàn: Tư vấn và hỗ trợ khách hàng giải quyết các vấn đề pháp lý đối với quy chế và quá trình hoạt động của công đoàn, cập nhật các văn bản pháp luật và các chính sách mới liên quan đến chính sách, kinh phí công đoàn…;

Bảo hiểm xã hội: Tư vấn, rà soát, đăng kí, kê khai và đưa ra các giải pháp về các vấn đề pháp lý đối với các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… và nghĩa vụ của doanh nghiệp, người lao động trong công tác bảo hiểm. Soạn thảo, hoàn thiện và đăng kí thang lương, bảng lương cho doanh nghiệp; hình thức, quy trình chi trả lương, trả thưởng cho người lao động, thuế thu nhập cá nhân đối với người lao động;

Tuyển dụng, đào tạo, học nghề: Tư vấn, rà soát và đưa ra các giải pháp về các vấn đề pháp lý đối với quy trình tuyển dụng nhân sự, đào tạo, học nghề; cập nhật các văn bản pháp luật và các chính sách mới liên quan dạy nghề, học nghề;

Hoàn thiện và cung cấp các biểu mẫu: Hợp đồng lao động, hợp đồng thử việc, hợp đồng cộng tác viên, hợp đồng khoán việc, hợp đồng nhân viên bán thời gian, hợp đồng thời vụ, các phụ lục hợp đồng, các quyết định ban hành thang bảng lương, quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định cho thôi việc, quyết định sa thải người lao động, và quyết định tiếp nhận điều động nhân sự, quyết định xóa bỏ hình thức kỷ luật, đơn xin nghỉ,…

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

  1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.

TRẢ LỜI

Vui lòng nhập bình luận của bạn!
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây